Nữ sinh thường mặc áo sơ mi thủy thủ màu trắng kết hợp với chân váy xếp ly và nơ hoặc cà vạt.
Hàn Quốc
Đồng phục học sinh Hàn Quốc được nhận xét là thời thượng, phong cách và được thiết kế dựa theo phong cách phương Tây nhưng vẫn làm nổi bật văn hóa xứ Kim Chi.
Đồng phục học sinh nữ Hàn Quốc là áo sơ mi, cà vạt, váy ngắn, áo khoác, áo len. Đồng phục học sinh nam Hàn Quốc là áo sơ mi, cà vạt, áo khoác, áo len, quần dài.
Ấn Độ
Mặc đồng phục là bắt buộc ở cả trường công và trường tư ở Ấn Độ. Thông thường, đồng phục nam sinh bao gồm áo sơ mi kẻ sọc hoặc áo sáng màu với quần dài màu trắng, xanh hoặc đen.
Đồng phục nữ sinh bao gồm áo sơ mi và váy. Có một số trường thậm chí còn yêu cầu học sinh đeo cà vạt hoặc đi cùng một kiểu giày bất kể giới tính.
Tây Ban Nha
Ở Tây Ban Nha, việc sử dụng đồng phục học sinh không bắt buộc ở trường công. Quy định về đồng phục phụ thuộc vào hội đồng nhà trường và ý kiến của phụ huynh.
Các trường tư thục thường quy định mặc đồng phục. Các nữ sinh thường mặc áo sơ mi và váy, trong khi nam sinh mặc quần tây, áo sơ mi trắng, cà vạt và đôi khi là áo khoác.
Bhuta
Tại quốc gia hạnh phúc nhất thế giới, quốc phục cũng chính là đồng phục học sinh.
Nam giới mặc Gho, một chiếc áo dài đến đầu gối giống như một chiếc kimono được buộc vào thắt lưng bằng một chiếc đai truyền thống gọi là Kera.
Phụ nữ mặc một chiếc váy dài chạm mắt cá chân được gọi là Kira. Kira là một mảnh vải hình chữ nhật với màu sắc phong phú được quấn quanh cơ thể và đính chặt ở phần vai bằng những chiếc móc bạc tinh xảo được gọi là Koma và thắt lưng với một chiếc đai bằng vải hoặc bạc.
Thái Lan
Mặc đồng phục là bắt buộc ở Thái Lan. Trang phục của học sinh nam tiểu học có thể là quần kaki, đen hoặc xanh nước biển và được kết hợp với áo sơ mi ngắn tay, tất đến mắt cá chân và giày đen hoặc nâu.
Học sinh tiểu học nữ mặc áo sơ mi rộng thùng thình tương tự như học sinh nam nhưng có nơ phía trước thay vì cà vạt và váy dài đến bắp chân.
Ukraine
Ukraine được bình chọn là một trong số quốc gia có đồng phục học sinh phong cách nhất trên thế giới. Nhờ những đôi tất trắng, áo liền quần, áo cánh và nơ, các nữ sinh Ukraine tự hào về bộ đồng phục thời trang của họ.
Đồng phục của nam sinh cũng khá gọn gàng: quần tây lịch sự, cà vạt, áo sơ mi trắng và áo khoác bên ngoài.
Campuchia
Ở Campuchia, học sinh ở mọi lứa tuổi từ mẫu giáo đến đại học đều mặc đồng phục. Đồng phục của mỗi trường và độ tuổi là khác nhau.
Thông thường, nam sinh mặc áo sơ mi trắng và quần đen. Các học sinh nữ thường mặc áo cánh trắng và váy với độ dài tùy thuộc vào trường học và lứa tuổi của họ. Tông màu áo phổ biến là xanh da trời nhạt.
Lào
Đồng phục học sinh Lào thường bao gồm áo sơ mi trắng, chiếc váy ống quấn gọi là Sinh được làm bằng lụa với họa tiết đơn giản (cho nữ sinh) và quần dài màu đen (với nam sinh).
Bảo Huy
'Đồng phục không giúp học sinh nghèo bớt mặc cảm!'Tôi phản đối lý do học sinh mặc đồng phục nhằm mục đích xóa đi sự phân biệt giàu nghèo." alt="Ngắm nhìn đồng phục học sinh ở các quốc gia trên thế giới" />Ngắm nhìn đồng phục học sinh ở các quốc gia trên thế giới
Điểm chuẩn sẽ tính điểm đồng thời cả hai tiêu chí. Cụ thể thay vì xét điểm 3 môn thi theo tổ hợp xét tuyển như trước, năm 2019 nhà trường xác định dựa trên điểm 4 môn (cả điểm trung bình môn tiếng Anh lớp 12) và xét thí sinh từ cao xuống thấp đến đủ chỉ tiêu.
Ngoài ra trong năm 2019, trường cũng tuyển sinh theo ngành, không theo chuyên ngành như trước đây. Ngoài ra, trường thực hiện việc mở rộng đối tượng tuyển thẳng theo hướng xét tuyển đối tượng học sinh giỏi 3 năm liên tục của các trường THPT cả nước. Trường dành khoảng 25-30% chỉ tiêu cho phương thức tuyển sinh này. Số chỉ tiêu còn tuyển sinh theo phương thức xét tuyển kết quả kỳ thi THPT quốc gia.
Dự kiến năm 2020 trường tuyển sinh bằng kỳ thi đánh giá năng lực tổng hợp UEH- GAT (UEH - General Ability Test). Việc tuyển sinh dựa vào hai tiêu chí gồm kết quả bài thi UEH-GAT và điểm GPA (trung bình 3 năm THPT). Tỉ lệ điểm ở mỗi tiêu chí được tính là 50%. Bài thi tổng hợp gồm nhiều khối kiến thức như toán học, tiếng Anh, khoa học, xã hội và có thể một phần kiến thức cơ bản về kinh tế học. Nhà trường sẽ chủ động cung cấp các kiến thức kinh tế cơ bản trên wesite để thí sinh tham khảo.
Nhà trường dự kiến tổ chức kỳ thi UEH-GAT mỗi quý 1 lần nhằm tạo cơ hội cho thí sinh có thể dự thi nhiều lần trong năm. Thí sinh có thể dự thi trước khi thi tốt nghiệp THPT. Kỳ thi đánh giá năng lực sẽ được tổ chức ở các khu vực: Bắc Trung bộ, duyên hải Nam Trung bộ, Tây Nguyên, TP.HCM và Tây Nam bộ.
Lê Huyền
" alt="Tuyển sinh 2019 Trường ĐH Kinh tế TP.HCM sẽ nhiều thay đổi" />
...[详细]
Mẹ em Nguyễn Quang Huy đau buồn lật giở lại những tấm giấy khen của con trai. Ảnh: Thiện Lương
Trường hợp gần đây nhất là của em Nguyễn Quang Huy (Đức Thọ, Hà Tĩnh). Huy nhận giấy báo trúng tuyển của Học viện Hậu cần với 24,75 điểm. 2 ngày sau khi nhập học, Học viện Hậu cần tổ chức kiểm tra sức khỏe và phát hiện Huy có thận phải nhỏ hơn thận trái.
Đến ngày 30/8, Hội đồng tuyển sinh của trường gửi thông báo cho gia đình em Huy về việc em không đủ tiêu chuẩn sức khỏe đào tạo Sĩ quan Hậu cần cấp phân đội, trình độ Đại học năm 2018 vì lý do thận phải lạc chỗ.
Sau đó, gia đình đã đưa Huy đi khám ở Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) và nhận kết luận: thận phải nhỏ hơn thận trái do tiểu sản bẩm sinh nhưng chức năng thận phải vẫn bình thường.
Theo kết quả khám sức khỏe của Bệnh viện Quân y 105 và Hội đồng giám định sức khỏe Bệnh viện Quân y 103 do Học viện Hậu cần gửi về, kết luận về sức khỏe của em Huy cũng tương tự. Tuy nhiên, kết luận của Bệnh viện Quân y 103 cũng khẳng định: Chức năng thận bình thường, không có tình trạng nhiễm khuẩn tiết niệu. Và ở phần “lời dặn của bác sĩ” có ghi: Hiện tại về tiết niệu không ảnh hưởng đến công tác và học tập.
Sau khi bị trường từ chối về vấn đề sức khỏe, Huy và gia đình rất suy sụp. Họ vẫn hi vọng Học viện Hậu cần sẽ xem xét lại trường hợp của con em mình.
Một trường hợp đáng tiếc khác gần đây là em Quang Quốc Việt (Quế Phong, Nghệ An). Sau khi nhập học Trường Sĩ quan Thông tin, Việt bị trường trả về vì lý do không đủ điều kiện về chiều cao, cân nặng.
Trong khi, yêu cầu của trường là thí sinh phải cao từ 1m65, nặng từ 50kg trở lên thì Việt chỉ cao 1,6m và nặng 48kg. Do Việt ở khu vực được ưu tiên nên chỉ tiêu chiều cao giảm xuống 1,62m và cân nặng 50kg. Do đó, Việt được xác định là thiếu 2cm chiều cao và 2kg cân nặng.
Được biết, trong mùa tuyển sinh năm nay, có tới 5 trường hợp thí sinh đã trúng tuyển bị trả về do không đảm bảo yêu cầu về sức khỏe sau khi trường kiểm tra lại.
Hiện tại, Việt đang được Trường ĐH Lâm nghiệp sẵn sàng tiếp nhận và miễn học phí cũng như chỗ ở nếu em đồng ý vào trường. Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng cũng lên tiếng xác nhận bảo lưu kết quả cho Việt.
Tuy nhiên, hiện phía gia đình em đang chờ đợi quyết định cuối cùng từ Trường Sĩ quan Thông tin.
Cách đây 3 năm, một trường hợp tương tự khác cũng bị Trường Sĩ quan Pháo binh từ chối tiếp nhận sau khi đã trúng tuyển. Đó là trường hợp của em Lê Huỳnh Đức (Vĩnh Lộc, Thanh Hóa). Đạt 23,5 điểm, Đức trúng tuyển vào Trường Sĩ quan Pháo binh.
Hai bố con em Lê Huỳnh Đức từng bị Trường Sĩ quan Pháo binh từ chối tiếp nhận mùa tuyển sinh năm 2015. Ảnh: Lê Dương
Trong vòng sơ tuyển tại trường, Đức vẫn đạt tiêu chuẩn loại A1. Nhưng sau đó, trường đưa em sang Bệnh viện Quân y 105 kiểm tra thì phát hiện 2 quả thận của em đều nằm bên trái. Nhà trường kết luận Đức không đủ điều kiện nhập học và gửi trả lại hồ sơ.
Qúa nuối tiếc, Đức và gia đình đã viết một bức thư cầu cứu Bộ Quốc phòng xem xét lại trường hợp của em với lý do từ nhỏ đến lớn, em chưa gặp vấn đề gì về sức khỏe và vẫn tích cực tham gia các hoạt động thể dục, thể thao.
Cả 3 trường hợp bị trả về trên đây đều do kết quả khám sức khỏe tại địa phương không trùng khớp với kết quả kiểm tra lại của nhà trường.
Theo quy định tại Điều 15, Thông tư tuyển sinh, thí sinh đăng ký dự tuyển vào các trường quân đội phải được khám sức khỏe ở các chỉ tiêu: Nội khoa, tâm thần kinh, ngoại khoa, da liễu, mắt (trừ tật khúc xạ cận thị có quy định riêng), tai- mũi- họng, răng- hàm- mặt, vòng ngực.
Ngoài ra, còn một số quy định riêng tùy thuộc vào nhóm trường.
Với các trường đào tạo sĩ quan chỉ huy, chính trị, hậu cần, gồm các học viện: Hậu cần, Phòng không- Không quân, Hải quân, Biên phòng và các trường sĩ quan: Lục quân 1, Lục quân 2, Chính trị, Pháo binh, Công binh, Tăng- Thiết giáp, Thông tin, Đặc công, Phòng hóa có yêu cầu về thể lực: nam cao từ 1,65 m trở lên, cân nặng từ 50 kg trở lên; về mắt: Không tuyển thí sinh mắc tật khúc xạ cận thị.
Với các trường đào tạo sĩ quan chuyên môn kỹ thuật, gồm các học viện: Kỹ thuật quân sự, Quân y, Khoa học quân sự; Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội; Hệ đào tạo kỹ sư hàng không thuộc Học viện Phòng không- Không quân; Trường Sĩ quan Kỹ thuật quân sự (Vin-Hem Pich), yêu cầu về thể lực cụ thể như sau: thí sinh nam cao từ 1,63 m trở lên, cân nặng từ 50 kg trở lên; thí sinh nữ (nếu có) phải đạt sức khoẻ Loại 1 theo quy định (cao từ 1,54 m trở lên, cân nặng từ 48 kg trở lên). Về Mắt: Được tuyển thí sinh (cả nam và nữ) mắc tật khúc xạ cận thị không quá 3 đi-ốp.
Thí sinh có hộ khẩu thường trú từ 3 năm trở lên thuộc khu vực 1, hải đảo và thí sinh là người dân tộc thiểu số, dự tuyển vào các trường: Được tuyển thí sinh (cả nam và nữ) có thể lực đạt Loại 1 và Loại 2, riêng thí sinh nam phải đạt chiều cao từ 1,62 m trở lên;
Thí sinh nam là người dân tộc thiểu số thuộc 16 dân tộc rất ít người (gồm các dân tộc: Cống, Mảng, Pu Péo, Si La, Cờ Lao, Bố Y, La Ha, Ngái, Chứt, Ơ Đu, Brâu, Rơ Măm, Lô Lô, Lự, Pà Thẻn, La Hủ) dự tuyển vào tất cả các trường: Được lấy chiều cao từ 1,60 m trở lên, các tiêu chuẩn khác thực hiện như đối với thí sinh là người dân tộc thiểu số nói chung;
Đối tượng đào tạo sĩ quan của các quân, binh chủng nếu tuyển chọn sức khỏe theo các tiêu chuẩn riêng vẫn phải đảm bảo tiêu chuẩn chung;
Tuyển sinh phi công tại Trường Sĩ quan Không quân (nếu có), chỉ tuyển chọn thí sinh đã được Quân chủng Phòng Không- Không quân tổ chức khám tuyển sức khỏe, kết luận đủ điều kiện xét tuyển vào đào tạo phi công quân sự.
Nguyễn Thảo (tổng hợp)
9 trường quân đội tuyển thêm sinh viên
Ban tuyển sinh Bộ Quốc phòng vừa thông báo chỉ tiêu và mức điểm nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển nguyện vọng bổ sung đào tạo ĐH quân sự vào các trường quân đội năm 2018.
" alt="Thí sinh trúng tuyển trường quân đội bị trả về do đâu?" />
...[详细]